Sau khi thiết bị tinh chế đi vào hoạt động, mục tiêu là sử dụng vật liệu đó tại cơ sở để tạo ra hơn 5.000 tấn neodymium và praseodymium (NdPr), hai trong số 17 loại đất hiếm được sử dụng để chế tạo nam châm.
Mỏ đất hiếm lớn nhất của VN nằm ở tỉnh Lai Châu, gần biên giới Trung Quốc. Đất hiếm có các khoáng chất kim loại đóng vai trò thiết yếu trong việc sản xuất những công nghệ như tuabin gió, pin xe điện, tấm năng lượng mặt trời và điện thoại thông minh.
Đất hiếm chứa 17 nguyên tố hiếm có hàm lượng ít trong vỏ Trái đất. Đất hiếm được sử dụng để chế tạo nam châm vĩnh cửu cho micro, loa, tai nghe, các thiết bị âm nhạc, ổ cứng máy tính...; đưa vào các chế phẩm phân bón để tăng năng suất và …
Tóm tắt: Đất hiếm ở Việt Nam được phát hiện từ những năm 1956 và được đầu tư tìm kiếm, đánh giá, thăm dò từ năm 1957 đến nay. Các kết quả điều tra, đánh giá đã chỉ ra Việt Nam là nước có tiềm năng lớn về đất hiếm. Các mỏ đất hiếm ở Việt Nam có quy mô từ trung bình đến lớn, chủ yếu là ...
Nhật Bản phát hiện mỏ đất hiếm khổng lồ - Hóa ra Việt Nam nhiều không kém, hạng 2 thế giới ... Khai thác đất hiếm ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều hạn chế do hệ thống trang thiết bị, vấn đề môi trường và cả các vấn đề về bảo hộ lao động.
Đất hiếm được sử dụng trong y tế, bao gồm việc sản xuất các thiết bị phẫu thuật, thuốc trị ung thư, máy tạo nhịp tim, thuốc viêm khớp. Chúng cũng có thể được tìm thấy trong ống nhòm, động cơ máy bay, hoặc chất phụ gia trong hệ thống khí thải xe hơi nhằm giảm phát thải.
Mỏ đất hiếm này nằm ở độ sâu 5.600 mét dưới đáy biển, tức là máy khai thác ít nhất phải lặn đến độ sâu này. Dưới áp lực nước ở dưới đáy biển, những thiết bị này có thể bị "bẹp dúm" ở đây nếu không sử dụng vật liệu đặc biệt.
Công ty cổ phần đất hiếm Lai Châu – Vimico được thành lập từ năm 2008, là Công ty con của Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin. Với nhiệm vụ chính là thăm dò, khai thác, chế biến quặng đất hiếm mỏ Đông Pao, Tam …
1- Một vài nét về Tài nguyên, trữ lượng đất hiếm mỏ Đông Pao, Tam Đường, Lai Châu Khu mỏ Đất Hiếm Đông Pao có trên 60 thân quặng trong diện tích 11,2 km 2, Mỏ đã được đầu tư điều tra, tìm kiếm, thăm dò trong nhiều thời kỳ với quy mô khác nhau, cụ
Mỏ đất hiếm này nằm ở độ sâu 5.600 mét dưới đáy biển, tức là máy khai thác ít nhất phải lặn đến độ sâu này. Dưới áp lực nước ở dưới đáy biển, những thiết bị này có thể bị "bẹp dúm" ở đây nếu không sử dụng vật liệu đặc biệt.
– Đất hiếm được sử dụng trong y tế, bao gồm việc sản xuất các thiết bị phẫu thuật, thuốc trị ung thư, máy tạo nhịp tim, thuốc viêm khớp. Ngoài ra, chúng cũng có thể được tìm thấy trong ống nhòm, động cơ máy bay, hoặc chất phụ gia trong hệ thống khí thải xe …
Nguyên tố đất hiếm (REEs) là tập hợp 17 nguyên tố hóa học có giá trị cực kỳ quan trọng trong sản xuất thiết bị công nghệ, được sử dụng làm nguyên liệu thô quan trọng trong mọi thứ từ điện thoại thông minh đến ổ đĩa, tuabin gió, vệ tinh, xe điện hay thiết bị y
Nhiều loại đất hiếm được dùng để làm chip cho nhiều thiết bị điện tử (Ảnh: tresor.economie.gouv.fr) Do đó, việc phát hiện ra trữ lượng "kho báu" khổng lồ tại Nhật Bản là một tin rất tốt cho con người hiện tại và cả các thế hệ tương lai bởi chúng ta đều phụ thuộc rất nhiều và công nghệ.
Tiềm năng khoáng sản Việt Nam: Đất hiếm, titan, bauxite và sự thịnh vượng của đất nước. Trong bài này, chúng tôi muốn tập trung vào 3 loại khoáng sản có giá trị lớn nhất cho sự phát triển và thịnh vượng của đất nước. Đó là: đất hiếm, quặng titan và bauxite. Giá ...
Đất hiếm được sử dụng trong y tế, bao gồm việc sản xuất các thiết bị phẫu thuật, thuốc trị ung thư, máy tạo nhịp tim, thuốc viêm khớp. Ngoài ra, chúng cũng có thể được tìm thấy trong ống nhòm, động cơ máy bay, hoặc chất phụ gia trong hệ thống khí thải xe …
Nguyên tố đất hiếm (REEs) là tập hợp 17 nguyên tố hóa học có giá trị cực kỳ quan trọng trong sản xuất thiết bị công nghệ, được sử dụng làm nguyên liệu thô quan trọng trong mọi thứ từ điện thoại thông minh đến ổ đĩa, tuabin gió, vệ tinh, xe điện hay thiết bị y tế.
Nhiều loại đất hiếm được dùng để làm chip cho nhiều thiết bị điện tử. (Ảnh: tresor.economie.gouv.fr) Do đó, việc phát hiện ra trữ lượng "kho báu" khổng lồ tại Nhật Bản là một tin rất tốt cho con người hiện tại và cả các thế hệ tương lai bởi chúng ta đều phụ thuộc rất nhiều và công nghệ.
Hãng tin BBC đưa tin ngày 4-7, các nhà nghiên cứu Nhật Bản nói đã phát hiện một mỏ đất hiếm có trữ lượng 100 tỉ tấn ở ngoài khơi Thái Bình Dương. Hiện Trung Quốc đang sản xuất 97% trữ lượng đất hiếm của thế giới, là loại nguyên liệu quan trọng dùng để sản xuất các thiết bị công nghệ cao.
Vị trí của mỏ đất hiếm (ảnh chụp qua Scientific Reports) Trước đây Trung Quốc là nhà cung cấp duy nhất có nguồn tài nguyên dồi dào và thiết bị máy móc đắt tiền để khai thác, và đã luôn chiếm lĩnh thị trường đất hiếm.
Mỏ đất hiếm này nằm trong vùng kinh tế của Nhật Bản, nên là toàn bộ số đất hiếm này sẽ thuộc về đất nước này. Phát hiện này của Nhật Bản là yếu tố để thay đổi cuộc chơi, bởi cuộc chạy đua để phát hiện các nguồn tài nguyên quý hiếm hiện đang được rất nhiều cường quốc quan tâm.
Cụ thể hơn thì, trong lĩnh vực công nghệ – đất hiếm là một trong những nguyên liệu không thể thiếu để sản xuất các thiết bị điện tử như máy tính, mạng, màn hình, Pin, thông tin liên lạc, năng lượng sạch, sức khỏe và nhiều thiết bị điện tử hiện đại khác..
Các mỏ đất hiếm tồn tại ở khắp nơi trên thế giới. Cục Địa chất Mỹ nhận định tổng trữ lượng đất hiếm trên toàn cầu lên tới 99 triệu tấn, trong đó …