Cần bản dịch thuyết vị lợi [] Tôi đang nghiên cứu về tư tưởng chính trị của John Stuart Mill, ai có bản dịch đầy đủ của Thuyết Vị lợi, Sự nô dịch phụ nữ và các tài liệu khác nghiên cứu về Mill thì xin chia sẻ cùng tôi. hòm thư: tuyetnhung_ajc@yahoo
Abstract John Stuart Mill (1806 - 1873) là triết gia và nhà hoạt động chính trị nổi tiếng nước Anh thế kỷ XIX. Những biến chuyển rõ rệt của điều kiện xã hội - chính trị đã thu hút sự quan tâm của các nhà tư tưởng đương thời, trong đó có J.S.Mill. Thêm vào đó, triết học chính trị của J.Locke, triết học của ...
Họ phải làm như vậy để đưa giá trị "này trở thành giá trị trung tâm của một xã hội dân chủ" (Mills 2000:187). Nếu trước kia kiến thức vật lý hay nghệ thuật từng là chủ đạo trong những câu chuyện của giới tri thức thì nay, theo Mills, "tư duy xã hội học là phẩm chất cần thiết nhất cho trí tuệ con ...
John Stuart Mill là nhà triết học và kinh tế người Anh, một nhà tư tưởng lỗi lạc của thời đại cải cách xã hội thế kỷ 19. Ông là một nhân vật chuyển tiếp quan trọng trong kinh tế học. Xét trên một số phương diện, ông thuộc về trường phái cổ điển bao gồm Smith ...
John Stuart Mill (1806 - 1873) Nhà triết học và nhà kinh tế chính trị học người Anh. Ngoài Thuyết Công lợi – một tác phẩm kinh điển về lý thuyết đạo đức, John Stuart Mill còn viết Bàn về tự do (On Liberty. 1859) cổ võ cho tự do cá nhân, nhất là về hai phương diện ...
John Stuart Mill sinh ngày 20 tháng 5 năm 1806 tại London. Cha ông James Mill, một triết gia người Scotland, đã giáo dục con trai một cách kỹ …
Giả định căn bản của lý thuyết khối lựa chọn là mọi nhà lãnh đạo chính trị, dù trong thể chế dân chủ hay... John Stuart Mill Mê Đọc Sách Chính Thể Đại Diện (Representative government), Bàn về Tự Do (On Liberty) ...
Lí thuyết cạnh tranh của John Stuart Mill nhìn nhận tính hai mặt (tích cực và tiêu cực) của cạnh tranh và nhấn mạnh chủ nghĩa tự do. John Stuart Mill …
Bàn Về Tự Do của John Stuart Mill, một nhà triết học thực chứng người Anh, đề cập đến một trong những vấn đề được rất nhiều người quan tâm, đó là quyền của các cá nhân trong mối quan hệ của họ với cộng đồng và với xã hội. Được John Stuart Mill viết năm 1859, Bàn Về Tự Do đã đề cập đến một ...
Bàn Về Tự Do. Tác giả: John Stuart Mill. Số tập: 7. Lượt nghe: 31 Khác với việc tiếp cận các học thuyết tư tưởng phương Đông, việc tiếp cận các trào lưu tư tưởng tinh hoa của phương Tây đối với độc giả Việt Nam đã và vẫn đang gặp phải không ít khó khăn. Không nói ...
Nó là đứa con tinh thần của các nhà triết học John Stuart Mill và Jeremy Bentham. Nó tin rằng kết quả như là kết quả của một hành động có giá trị lớn hơn so với sau này. Nó cũng nói rằng điều đạo đức nhất cần làm là tận dụng hạnh phúc vì lợi ích của xã hội.
Tự Do, một khái niệm nền tảng của triết học chính trị – xã hội, đã được diễn giải bởi rất nhiều triết gia, nhà tư tưởng qua bao thời kỳ, từ Socrates, Aristotle (4) của Hi Lạp cổ đại, đến John Locke, John Stuart Mill (5) của kỷ nguyên khai …
Được John Stuart Mill viết năm 1859, Bàn Về Tự Do đã đề cập đến một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm, đó là sự tự do cá nhân hay quyền của các cá nhân trong mối quan hệ của họ với cộng đồng và xã hội. Tuy tác giả …
Bài 7: Thị trường các yếu tố sản xuất 198 ECO101_Bai7_v2.3014106226 Chúng ta đã nghiên cứu rất nhiều về thị trường đầu ra – thị trường hàng hóa dịch vụ, trong đó nhà sản xuất đóng vai trò là nhà cung ứng còn người tiêu dùng đóng vai trò là người mua.
27.8.2007. John Stuart Mill. Luận về Tự Do (Cao Hùng Lynh dịch) Cao Hùng Lynh trích dịch. 1 2. III. Bây giờ chúng ta chuyển sang điểm thứ hai của lập luận, và không xét đến giả định cho rằng bất cứ ý kiến nào được mọi người thừa nhận đều có thể sai lầm, để nghiên cứu ...
Năm 1826, ở tuổi 20, John Stuart Mill chìm trong trầm cảm đến nỗi suýt tự tử. Đó là điều thật mỉa mai, vì toàn bộ nền tảng giáo dục nên ông bị …
Được John Stuart Mill viết năm 1859, Bàn Về Tự Do đã đề cập đến một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm, đó là sự tự do cá nhân hay …
Chính trị [Tủ sách Tinh Hoa] - Chính thể Đại diện - John Stuart Mill - Nxb Tri Thức Thảo luận trong 'Tủ sách Triết học' bắt đầu bởi tran ngoc anh, 3/3/18.
Danh ngôn về Hạnh phúc - John Stuart Mill Tôi đã học được tìm kiếm hạnh phúc bằng cách giới hạn những ham muốn của mình, hơn là tìm cách thỏa mãn chúng. I have learned to seek my happiness by limiting my desires, rather than in attempting to satisfy them.
Trong tài liệu này, chúng tôi trình bày tư tưởng của các triết gia chính trị lớn theo dòng lịch sử, từ cổ đại cho đến hiện đại. Mỗi triết gia đưa ra một lý thuyết riêng của mình về các chủ đề quan trọng trong triết học chính trị như công bằng, tự do và mô hình tổ chức nhà nước.
Ở thế kỷ XVIII và XIX, những nhà triết học Anh, như Gierơmi Bentam (Jeremy Bentham, 1748 – 1832), và Giôn Xtuat Minlơ (John Stuart Mill, 1806 – 1873) đã đề xuất học thuyết khoái lạc phổ quát, được gọi là chủ nghĩa vị lợi (utilitarianism).
27.8.2007. John Stuart Mill. Luận về Tự Do (Cao Hùng Lynh dịch) Cao Hùng Lynh trích dịch. 1 2. Nguyên lý cao cả và quan trọng, điều mà mọi lập luận được trình bày trong các trang sách này đều trực tiếp hướng về, là tầm quan trọng căn bản và tuyệt đối của sự phát triển con ...
John Stuart Mill (sinh ngày 20 tháng 5 năm 1806 – mất ngày 8 tháng 5 năm 1873), thường được viết dưới tên J. S. Mill, là nhà triết học, kinh tế chính trị và là công chức người Anh.
Tameyuki Amano ( , Amano Tameyuki, 6 tháng 2 năm 1861 - 26 tháng 3 năm 1938) là một chính trị gia, nhà giáo dục và nhà kinh tế Nhật Bản. Anh sinh ra ở Edo (sau khi đổi tên thành Tokyo), và lớn lên ở Karatsu, Saga. Ông lập luận về kinh tế cổ điển và chính sách thương mại tự do, và đưa lý thuyết của John Stuart Mill ...
của John Stuart Mill, do Wikisource dịch từ tiếng Anh "Thuyết vị lợi" là tên 1 khảo luận do John Stuart Mill viết lần đầu năm 1861 ... một số loại khoái lạc đáng khát khao và có giá trị hơn những khoái lạc khác. Đánh giá khoái lạc cần dựa vào cả lượng và chất. ...
Mặc dù đã có nhiều nhà kinh tế khác đến và đi (David Ricardo, Thomas Malthus, John Stuart Mill, William Petty, Johann Heinrich Von Thunen, v.v.), thêm một vài điều ở đây và ở đó vào các lý thuyết cổ điển, chúng ta sẽ chỉ …