Với gần 80 loại hình khoáng sản và trên 500 điểm mỏ đã được phát hiện; trong đó có nhiều loại hình quy mô trữ lượng và chất lượng tốt. Đáng chú ý là 3 loại hình quy mô rất lớn, nhưng mới khai thác thử nghiệm hoặc chưa khai thác là: đất hiếm, Titan, bauxite.
b) Thăm dò đáp ứng nhu cầu khai thác, chế biến đến năm 2050 đối với các khoáng sản: Than, urani, titan - zircon, đất hiếm, apatit, sắt, chì - kẽm, đồng, thiếc, mangan, cromit, bauxit, cát thủy tinh và một số khoáng sản khác;
Khai thác và chế biến đất hiếm mang nguy cơ gây ô nhiễm và rủi ro môi trường lớn hơn rất nhiều so với các loại khoáng sản thông thường khác do trong quặng đất hiếm có chứa các chất phóng xạ và việc chế biến đất hiếm phải sử dụng nhiều hóa chất độc hại.
Niềm hy vọng của Mỹ trong cuộc chiến đất hiếm với Trung Quốc. MP Materials sở hữu mỏ ở Mountain Pass - mỏ duy nhất tại Mỹ hiện còn khai thác đất hiếm. Chỉ cách Las Vegas chưa đầy một giờ lái xe, các thợ mỏ tại Mountain Pass (California) đang …
Việt Nam có trữ lượng đất hiếm lớn thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc. Nguyên tố đất hiếm là một nhóm kim loại có thành phần quan trọng cho nền khoa học kỹ thuật hiện đại. Các kho dự trữ để khai thác đất hiếm ngày càng quan trọng và có giá trị. Đồ họa dưới ...
Tuy nhiên, dù đất hiếm được coi là khoáng sản chiến lược, có giá trị, ứng dụng đặc biệt, xuất khẩu với giá thành rất cao, cả Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, các cường quốc công nghiệp thế giới đều muốn sở hữu nhưng ở Việt Nam lại chưa thể khai thác, tận
Trữ lượng đất hiếm ở Việt Nam khoảng 7 - 8 triệu tấn Nguồn đất hiếm ở Việt Nam đã được phát hiện và khảo sát hàng chục năm trước trong nền đá cổ ở miền Bắc, và theo Tổng cục địa chất, trữ lượng các mỏ đất hiếm ở Việt Nam …
Mỏ đất hiếm này thuộc huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đồng ý bổ sung mỏ đất hiếm Bến Đền vào quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác quặng đá quý, đất hiếm và urani giai đoạn đến năm 2015, có ...
Tập đoàn CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM vietnam national coal - mineral industries holding corporation limited Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt, ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao có mặt ở nhiều nước tiên tiến trên thế giới, Điều đáng mừng, ở Việt Nam nguồn tài nguyên đất hiếm ...
Tuy nhiên, việc đầu tư khai thác và chế biến những loại hình khoáng sản nói trên cũng tiềm ẩn nhiều rào cản. Hay nói một cách khác: đất hiếm, Titan và bauxite là 3 loại khoáng sản tiềm năng, nếu được khai thác và chế biến hợp lý sẽ tạo ra giá trị thu nhập quốc dân ...
(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đồng ý bổ sung mỏ đất hiếm Bến Đền, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai vào Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng đá quý, đất hiếm và urani giai đoạn đến 2015, có xét đến ...
Pierre Gratton - Chủ tịch Hiệp hội khai khoáng Canada cho biết, Trung Quốc đang kiểm soát các kim loại và khoáng sản quan trọng như Uranium, Lithium, Cesium và Cobal trong đất hiếm. Ước tính Trung Quốc chiếm 90% sản lượng đất hiếm thế giới.
Việc phát triển ngành công nghiệp khai khoáng đất hiếm đã được Chính phủ Việt Nam và Nhật Bản ký Thỏa thuận thành lập Liên doanh khai thác, chế biến đất hiếm ở Việt Nam giữa hai Tập đoàn của Nhật với Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.
Năm 1794: Sản xuất thương mại khu đất hiếm trước tiên trên Áo.Năm 1953: Nhu cầu khu đất hãn hữu khoảng chừng 1.000 tấn (tương đương 25.000.000 USD).Năm 1965: Mỏ khai thác mỏ khu đất thi thoảng hòa bình đầu tiên là Mountain Pass (Mỹ).Năm
Tiềm năng và thực trạng khai thác khoáng sản đất hiếm ở Việt Nam và trên thế giới. Tiếu luận trình bầy chi tiết tiềm năng và thực trạng khai thác tại việt Nam và trên thế giới. các chính sách và chế độ của các nước trên thế giới đối với khai thác và chế biến
Hình 1: Sản lượng xuất khẩu đất hiếm của Việt Nam sang Nhật Bản Số liệu tuy không thống nhất nhưng cho thấy mức độ tăng cao của sản xuất và xuất khẩu đất hiếm. Hình 2: Sản lượng đất hiếm của Việt Nam và các nước trên thế giới 4.Sơ đồ chung chế biến đất hiếm
Theo chuyên gia Mei Xinyu, việc hợp nhất các nhà sản xuất đất hiếm sẽ giúp tránh biến động tương tự như từng xảy ra trên thị trường khí đốt giao ngay.Theo kế hoạch 5 năm lần thứ 14, bắt đầu từ năm 2020, Trung Quốc tăng hạn ngạch khai thác đất hiếm
Cuộc chiến đất hiếm. 20/03/2021 10:02 GMT+7. Đã 5 năm trôi qua kể từ khi tập đoàn Molycorp, nhà sản xuất đất hiếm lớn nhất nước Mỹ sụp đổ với khoản nợ lên đến 2,3 tỷ USD thì mỏ đất hiếm Mountain Pass ở sa mạc Mojave, bang California chìm trong hoang vắng. 'Bộ …
Mặt khác, trong thành phần hóa học của đất hiếm còn có chứa các nguyên tố có tính phóng xạ như Thorium (Th) hoặc Urani (U) mà quá trình khai thác, chế biến đất hiếm có thể làm phát tán ra môi trường vượt quá giới hạn cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật.
Giai đoạn 1, hai bên cùng tiến hành nghiên cứu, lập "Dự án khai thác chế biến đất hiếm thân quặng F3, ở mỏ Đông Pao, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu" với mục tiêu công suất sản phẩm 10.000 tấn/năm ô xít đất hiếm và ô xít riêng rẽ.
Khai thác, chế biến đất hiếm chắc chắn nguy cơ gây ô nhiễm lớn hơn nhiều so với các loại khoáng sản khác như than đá, dầu mỏ... vì chế biến đất hiếm phải sử dụng nhiều hóa chất ảnh hưởng đến môi trường.
Chuyên gia khai thác khoáng sản titan Iluka Resources cũng đang đàm phán để khai thác đất hiếm từ một nhà máy lọc dầu ở Tây Úc. Tương tự, Mỹ, Canada, thậm chí là Greenland cũng đều có các động thái thúc đẩy nguồn cung đất hiếm ngoài Trung Quốc.
Bên cạnh đó, Công ty cổ phần Đất hiếm Lai Châu và Công ty Phát triển đất hiếm Đông Pao - Nhật Bản đã ký biên bản ghi nhớ về hợp tác khai thác, chế biến đất hiếm thân quặng F3 ở mỏ Đông Pao với mục tiêu đạt công suất 10.000 tấn/năm ôxit đất hiếm (9).
Khai thác đất hiếm ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường Đất hiếm là nguyên tố không thể thiếu của ngành công nghiệp điện tử. Tuy nhiên, để khai thác và chế tạo thứ tài nguyên này có ảnh hưởng rất tiêu cực tới môi trường và sức khỏe của con người.