Bao gồm: tinh dầu, tannin, saponin. Công Dụng Và Cách Dùng: Theo Đông Y cây tục đoạn thường dược dùng làm thuốc bổ toàn thân, thuốc dịu đau, chữa đau …
Theo đó phần rễ của cây đinh lăng chứa nhiều saponin, vitamin B1, B2, C, hơn 20 loại acid amin và hàm lượng cao chất acid amin lysine. Những loại chất có tác dụng tăng cường sức khỏe và nâng cao sức đề kháng cơ thể.
Lá của cây mọc so le nhau, gân là rõ khoảng 4 – 6 gân/ lá. Cây Khúc Khắc cũng có hoa và chúng thường mọc ở nách của mỗi nhánh cây, từng cụm chụm lại với nhau. Quả của cây có hình cầu, khi chín có màu đen, bên trong có từ 2 – 5 hạt tùy từng quả.
1. Trình bày được vai trò và nội dung của công tác dược liệu trong bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng. 2. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dược liệu và phương pháp chung trong thu hái, chế biến và bảo quản dược liệu. 3.
Cây nhọ nồi chứa một số thành phần hóa học chính như tannin, caroten, ancaloit, chất đắng,… Tính vị và quy kinh Dược liệu có tính hàn, vị chua ngọt, không chứa độc tố. Quy vào hai kinh Can và Thận. Tác dụng dược lý của cây nhọ nồi
Hoạt chất đắng trong cây là hỗn hợp của các hoạt chất sinh học gồm vitamin A, C, E, B1, B2, glycoside, saponin, alkaloid và tannin. Lá cây mật gấu giúp kiểm soát đường huyết ổn định nhờ hợp chất đắng trong lá, tốt cho người bệnh đái tháo …
I. Mô tả cây kim thất tai + Đặc điểm sinh thái của cây kim thất tai Là loại cây cỏ thân thảo, sống hàng năm, có nhiều cành. Cây có chiều cao từ 2 – 3 m với đường kính thân rất nhỏ khoảng 2 – 4 cm. Cây thường phân nhánh ở cành gốc.
Lá cây mọc đối xứng hai bên và gắn với cành bằng phần cuống dài khoảng 0.5 đến 1cm. Hoa của cây đơn lá đỏ tạo thành từng chùm, mọc ra từ phần ngọn hoặc ở phần nách của lá. Sau khi ra hoa, đơn lá đỏ sẽ tạo hạt từ những chùm hoa trên.
Bao gồm: tinh dầu, tannin, saponin. Công dụng và cách dùng: Theo Đông Y cây tục đoạn thường được dùng làm thuốc bổ toàn thân, thuốc dịu đau, chữa đau đớn do bị ngã, bị thương, còn có tác dụng lợi sữa, an thai, cầm máu. với liều dùng 9-18g dưới dạng thuốc sắc hay ngâm rượu.
Bao gồm: tinh dầu, tannin, saponin. Công Dụng Và Cách Dùng: Theo Đông Y cây tục đoạn thường dược dùng làm thuốc bổ toàn thân, thuốc dịu đau, chữa đau đớn do bị ngã, bị thương, còn có tác dụng lợi sữa, an thai, cầm máu. với liều dùng 9 …
Cây me thúi hay còn gọi là cây keo, cây me keo, là loại cây thuộc thân gỗ – đại mộc, sinh sống chủ yếu ở những khu vực nhiệt đới tại Châu Á và Châu Mĩ. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, thì loại cây này có tác dụng rất lớn …
Nội dung bài viết Thông tin về cây rau má Đặc điểm của cây rau má Thành phần Phân bố Thu hái và sơ chế Bảo quản Công dụng của cây rau má Làm lành vết thương Cải thiện các vấn đề về tim Giúp an thần, giảm căng thẳng mệt mỏi Cải thiện tình trạng của
Trong hai năm 1974 và 1975, Viện Dược liệu thuộc Bộ Y tế nghiên cứu thấy thành phần saponin triterpen của tam thất, nhân sâm và sâm Ngọc Linh có 9 hoặc 11 chất có Rf ngang nhau, màu giống nhau ở hai hệ dung môi khác …
Thành phần hoá học của cây tầm gửi sống trên cây gạo gồm có flavonoid, saponin, couramin, acid hữu cơ, đường khử, chất béo, steroid và polysarcarid. Tầm gửi gạo là vị thuốc bổ dương, tráng thận, mạnh gân cốt. Theo y học thì tầm gửi có tác dụng "ấm đắng mà hạ khí ...
Chỉ số phá huyết: là số mililit dung dịch đệm cần thiết để hòa tan các saponin có trong 1g dược liệu gây ra sự phá huyết đầu tiên và hoàn toàn đối với một loại máu đã chọn, tiến hành trong điều kiện quy định.
Nhờ có thành phần Tannin sẽ tạo rào cản ngăn ngừa các chất và vi khuẩn gây viêm xâm nhập vào lỗ chân lông và vết thương do mụn. Ngoài ra chiết xuất cây phỉ chứa trong toner còn giúp trung hòa các gốc tự do có hại và ngăn ngừa sự lây lan của các tế bào ung thư da.
Dưới góc độ của y học cổ truyền và y học hiện đại, công dụng của cây giảo cổ lam được khẳng định rõ ràng. Theo các nghiên cứu Đông y Trong y học cổ truyền, trường sinh thảo có tính hàn, vị đắng và hơi ngọt.
Cây Cần Sen là một cây quen thuộc với những người đi rừng, cây thường phân bố ở các tỉnh miền núi và vùng Tây Nam Bộ nước ta. Hầu hết tất cả các bộ phận của cây Cần Sen đều được sử dụng làm thuốc từ rễ, thân, cành, lá, vỏ cây.
Nhắc đến mùa thu Hà Nội thì chắc hẳn ta sẽ nhớ ngay đến hình ảnh cây bàng lá đỏ. Cây bàng lá đỏ cao từ 30-40m, có những phiến lá rất to, khi mưa rơi xuống kêu lộp độp rất đặc trưng. Lá cây vẫn có màu xanh sẫm và mang các đặc điểm chung của các loại
Lá và rễ của cây đinh lăng thường được sử dụng làm thuốc. Nghiên cứu từ y học hiện đại nhận thấy, rễ của thảo dược này chứa hơn 8 loại saponin, trong đó có nhiều thành phần tương tự nhân sâm.
Giới thiệu chung Bộ môn Dược liệu thuộc Khoa Dược, trường Đại học Lạc Hồng và được thành lập cùng với Khoa Dược vào năm 2013. Văn phòng bộ môn đặt tại phòng I409 cơ sở 6, trường Đại học Lạc Hồng. Bộ môn Dược liệu đảm nhận trách nhiệm giảng dạy ...
Các hoạt chất saponin gingsenoid trong hoa tam trị mất ngủ và cải thiện chất lượng giấc ngủ rất tốt Ngoài sử dụng hoa tam thất thì một số bộ phận khác của cây cũng được sử dụng trong y học như: củ tam thất chữa mất ngủ, nụ tam thất chữa mất ngủ, v.v…
Ngoài ra, lá và vỏ của cây cóc có thể được sử dụng như một phương thuốc hữu hiệu để chữa bệnh kiết lỵ do có chứa nhiều flavanoida, saponin, và tannin. Cách sử dụng: dùng 15gram vỏ cây cóc rửa sạch, cắt miếng nhỏ và đun sôi với 2 chén nước trong khoảng 15p.
Phân tích thành phần hóa học từ lá cây khôi đốm đã phát hiện có các chất flavonoid, glycosid, carbohydrat, alcaloid, steroid, phenolic, saponin và tannin. Ngoài ra, 3 hợp chất mới được các tác giả ở Việt Nam phát hiện gồm 9- methoxycanthin-6-on (1), 9- hydroxyheterogorgiolid (2), O-methyl furodysinin lacton (3).
Cây chuối hột chứa thành phần hóa học khá đa dạng, bao gồm cyaniding, delphinidin, anthocyanin, enzyme polyphenol oxidase, saponin, tannin, tinh dầu, phytosterol,… Vị thuốc chuối hột 1. Tính vị, quy kinh Vị ngọt, chát, tính bình. Quy vào kinh Phế, Can và Tỳ.
Cây Dung – Đặc điểm, công dụng và những lưu ý khi sử dụng. Cây Dung là một loại cây phổ biến, thường được hãm làm nước chè với tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, trị đau dạ dày, tiểu chảy. Ngoài ra, cây thuốc này còn có nhiều tác dụng trị bệnh khác. Hãy cùng tìm hiểu ...
Cây chuối hột là một trong những vị thuốc nam quý, thường được sử dụng để ngâm rượu, sắc uống hoặc dùng trong chế biến món ăn. Vị thuốc này có tác dụng chữa hắc lào, ho ra máu, băng huyết, tắc tia sữa ở phụ nữ sau sinh, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, huyết áp cao và sỏi đường tiết niệu.