Sự ủng hộ của Trung Quốc đối với liên minh do Nga đứng đầu nhằm dập tắt bạo lực ở Kazakhstan cho thấy giá trị của sự ổn định trong khu vực đối với cả hai cường quốc. Thắng lợi địa chính trị của Nga ở Trung Á Sự can dự của Nga vào Kazakhstan là một lời nhắc nhở đối với Trung Quốc rằng nước ...
Trung Quốc phản đối các thế lực bên ngoài cố tình tạo sóng gió và xúi giục 'cách mạng màu' ở Kazakhstan ", hãng thông tấn Xinhua dẫn tuyên bố của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm 7/1. Chủ tịch Trung Quốc cũng nói với Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev rằng Bắc ...
Vì sao Trung Quốc im lặng rồi lại lên tiếng? Khi làn sóng bạo loạn chưa từng có quét qua Kazakhstan, Trung Quốc gần như giữ im lặng trước cuộc khủng hoảng đang diễn ra ở quốc gia Trung Á có chung đường biên giới dài 1.782 km, nói rằng đó là chuyện nội bộ và hy vọng người hàng xóm sẽ sớm ổn định.
Vì "Kazakhstan là một quốc gia rộng lớn nằm ở Trung Á và có ảnh hưởng đặc biệt đối với an ninh địa chính trị của khu vực", tờ báo này nhấn mạnh. Kazakhstan có nền nông nghiệp trù phú, giàu dầu khí, và đóng vai trò là tuyến đường trung chuyển nhiên liệu quan trọng.
Trung Quốc cũng phản đối các thế lực bên ngoài gây sóng gió và xúi giục "cách mạng màu" ở Kazakhstan", Tân Hoa Xã dẫn tuyên bố của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm 7.1.
Trung Quốc sẵn sàng tăng cường hợp tác "an ninh và thực thi pháp luật" với Kazakhstan và giúp quốc gia Trung Á này đối phó với sự can thiệp của "các thế lực bên ngoài", Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị khẳng định ngày 10/1.
Moskva (Sputnik) - Trung Quốc coi những gì đang xảy ra ở Kazakhstan là chuyện nội bộ của đất nước, hy vọng sớm ổn định tình hình và khôi phục trật tự, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Wang Wenbin nói tại cuộc họp báo hôm thứ Năm.
Bàn tay của Trung Quốc phía sau việc tăng giá nhiên liệu ở Kazakhstan. Cuộc biểu tình lớn nhất trong 30 năm của người dân Kazakhstan nổ ra cách đây ít ngày được cho là có nguyên nhân từ giá nhiên liệu tăng cao khiến cuộc sống …
Hơn 4.200 người bị bắt vì bạo động, súng vẫn nổ ở Kazakhstan. Ảnh: Reuters. Sáng nay (8/1) giờ địa phương, tiếng súng vẫn vang lên ở trung tâm thành phố Almaty, phóng viên của Sputnik cho biết. Ủy ban An ninh Kazakhstan hôm nay (8/1) cho biết, cựu lãnh đạo Ủy ban An ninh quốc gia ...
Trung Quốc đề nghị giúp đỡ Kazakhstan. (Ảnh minh họa: EPA-EFE) Cuộc điện đàm diễn ra 3 ngày sau khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gửi thông điệp cho Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev, trong đó ủng hộ các nỗ lực của chính quyền Kazakhstan nhằm kiềm chế tình hình ...
Trung Quốc cũng phải đối mặt với một mối lo ngại khác là viễn cảnh bị lôi kéo vào việc đảm bảo an ninh ở Kazakhstan nhằm bảo vệ các …
Có phân tích cho rằng cuộc biểu tình ở Kazakhstan bị nhà cầm quyền Cộng sản Trung Quốc "làm tình hình trở nên phức tạp". Trong khi Bắc Kinh muốn giảm ảnh hưởng của Nga ở Kazakhstan thì hôm Chủ nhật (09/01), quân đội Nga tiếp tục tràn vào ...
Trung Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Kazakhstan đồng thời là điểm đến xuất khẩu hàng đầu của quốc gia Trung Á. Tổng giá trị thương mại song phương đạt 22,94 tỷ USD trong 11 tháng của năm 2021, tăng 14,7% so với năm trước đó.
Trong cuộc khủng hoảng vừa qua ở Kazakhstan, giới chuyên môn cho rằng phản ứng của Trung Quốc phần nào nói lên cách Bắc Kinh dùng lời lẽ cổ động, cam kết viện trợ thay vì điều động quân đội để can dự vào các sự kiện quốc tế nhằm tạo vị thế ...
Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng cung cấp hỗ trợ cần thiết để giúp Kazakhstan vượt qua khó khăn và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải do Trung Quốc đứng đầu sẵn sàng hành động ở Kazakhstan nếu cần.
Thứ ba, Trung Quốc không muốn thể hiện bất kỳ hình thức quyết đoán sắc tộc nào trên khắp các vùng lãnh thổ rộng lớn của mình, vì lo ngại rằng tình hình bất ổn ở Kazakhstan có thể khuyến khích một số người Duy Ngô Nhĩ của Trung Quốc nổi dậy.
Nga, Mỹ và Trung Quốc theo sát tình hình Ngày 5/1, Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại thủ đô Nur-Sultan trong bối cảnh các cuộc biểu tình bạo lực leo thang tại một số thành phố lớn của nước này. Hơn 1.000 người biểu tình đã …
Kazakhstan là rất quan trọng đối với Nga vì cả lý do lịch sử và chính trị. Trung Quốc cũng có rất nhiều lợi ích ở Kazakhstan, nhưng Bắc Kinh hành xử khác với Nga, sử dụng các công cụ quyền lực mềm để tạo ảnh hưởng của mình đối với Kazakhstan.
Trung Quốc có nhiều lợi thế hơn ở khía cạnh kinh tế, nhưng chỉ đúng một phần, vì Kazakhstan giàu nguyên liệu thô cần thiết cho nền kinh tế Trung Quốc. Ngược lại, các công ty Nga coi Kazakhstan là nơi họ có thể làm ăn kinh doanh và dễ dàng tiếp cận nhờ Liên minh Kinh tế Á-Âu.
Tổ chức Hợp tác Thượng Hải do Trung Quốc dẫn dắt cam kết sẽ can thiệp vào tình hình bất ổn ở Kazakhstan nếu cần. Hãng tin TASS của Nga hôm 8/1 đưa tin Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) cam kết sẵn sàng hỗ trợ Kazakhstan "nếu có yêu cầu từ cơ quan tương đương của Kazakhstan".
Bất chấp những nỗ lực gia tăng ảnh hưởng tại Trung Á của Trung Quốc, cuộc khủng hoảng ở Kazakhstan cho thấy Nga vẫn là ưu tiên hàng đầu của các nhà lãnh đạo khu vực này. Trong nhiều năm, Nga và Trung Quốc đã có sự "phân công ngầm" ở khu vực Trung Á - …
Trung Quốc tuyên bố ủng hộ liên minh do Nga dẫn đầu đưa lực lượng gìn giữ hòa bình vào Kazakhstan để giúp quốc gia Trung Á dập tắt tình trạng bạo loạn. Trong cuộc điện đàm ngày 10/1, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị nói …
Nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình gửi đến người đồng cấp Tokayev một thông điệp quan trọng, xuất hiện chỉ một ngày sau khi quân đội do Nga dẫn đầu bắt đầu hoạt động ở Kazakhstan. Có lẽ, Bắc Kinh đã chọn hình thức liên lạc này để có được thông tin mới ...
Đầu tư từ Trung Quốc vào Kazakhstan đạt mức 19,2 tỷ USD trong giai đoạn 2005-2020, theo Đại sứ quán Trung Quốc tại Kazakhstan. Khoảng 56 dự án do Trung Quốc hỗ trợ với tổng giá trị gần 24,5 tỷ USD dự kiến hoàn thiện tại Kazakhstan trước năm 2023.
Ở khía cạnh khác, chuyên gia Umarov của Trung tâm Carnegie Moscow đánh giá, Bắc Kinh không muốn tham gia vào các cuộc đấu đá quyền lực ở Kazakhstan. "Trung Quốc có thể đang chờ đợi diễn biến", Umarov nói.
Trung Quốc đối mặt với hàng loạt thách thức cả về kinh tế và an ninh khi làn sóng bạo loạn bùng phát tại nước láng giềng Kazakhstan. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Kazakhstan và là nước nhập khẩu nhiều nhất từ quốc gia Trung Á.
Giọng Nữ. Dân Kazakhstan vui mừng khi quân Nga đến, nghĩ tới Trung Quốc chỉ thấy lo và sợ. Xe quân sự của lực lượng gìn giữ hòa bình Nga thuộc Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể chuẩn bị lên một máy bay bắt đầu rút quân tại …